Close

CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT TẾ BÀO GỐC TRUNG MÔ TỪ MÔ MỠ NGƯỜI (AD-SCI)

CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT  TẾ BÀO GỐC TRUNG MÔ  TỪ MÔ MỠ NGƯỜI  (AD-SCI)

GIẢI PHÁP TOÀN DIỆN VÀ ĐỒNG BỘ CHO SẢN XUẤT TẾ BÀO GỐC QUY MÔ NHỎ VÀ LỚN

AD-SCI đáp ứng các tiêu chuẩn khắt khe nhất về chất lượng tế bào gốc trung mô từ mô mỡ để ứng dụng trên người.

Tế bào gốc mô mỡ

PHÂN LẬP SVF

THÀNH PHẦN KIT CHIẾT TÁCH

Sản phẩm Cell Extraction Kit

So sánh với các sản phẩm cạnh tranh

Đặc tính Sản phẩmSản phẩm 2Cell Extraction Kit 
Thời gian cả quy trình2-3 giờ 3-5 giờ0,5 – 1 giờ 
Thời gian xử lí mỡ với enzyme và các chất tách 45 phút120 phút15 phút 
Sản lượng tế bào thu được 1-2 triệu tế bào SVF/gam 1-2 triệu tế bào SVF/gam 1-2 triệu tế bào SVF/gam 
Tỉ lệ tế bào sống >80%>80%>80%
Giá thànhTừ 15 triệuTừ 30 triệuTừ 5 triệu
Lưu ý: Số lượng tế bào SVF phụ thuộc nhiều vào việc rửa mỡ

CÔNG NGHỆ NUÔI CẤY TĂNG SINH ADSCCult

Thành phầnADSCCultADSCCult PrimaryADSCCult IADSCCult I Primary 
DMEM/F12XXXX
Kháng sinh/kháng nấm
X
X
Huyết thanh bò



Huyết thanh người



Albumin người (GMP)XXXX
HEPES

XX
Sodium Pyruvate 

XX
NEAA

XX
Growth factorEGF, bFGF, PDGF, IGFEGF, bFGF, PDGF, IGFEGF, bFGF, PDGF, IGFEGF, bFGF, PDGF, IGF
Glutamine XXXX

Khả năng tăng trưởng của tế bào gốc mô mỡ 

BẢO QUẢN TẾ BÀO GỐC BẰNG CÔNG NGHỆ CRYOSAVE

CÁC SẢN PHẨM SỬ DỤNG TRONG QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DO
VIỆN TẾ BÀO GỐC SẢN XUẤT

Add Your Comment

Your email address will not be published. Required fields are marked *


Add your ORCID here. (e.g. 0000-0002-7299-680X)

Thời gian học tập tại Viện rất tuyệt vời và đáng nhớ ạ.

Nguyễn Thị Thiên NgaSinh viên năm học 2022-2023, 2023-2024

Em rất vui vì đã tham gia Viện tế bào gốc với tư cách là sinh viên nghiên cứu. Em cám ơn quý Thầy Cô của Viện đã luôn quan tâm, giúp đỡ chúng em thực hiện khoá luận tốt nghiệp này.

Phạm Nguyễn Thảo NhiSinh viên năm học 2023-2024

Khoá học cung cấp cho chúng em nhiều kiến thức về các tình huống thực tế và cách xử lý khi gặp các vấn đề trong quá trình nuôi cấy tế bào.

Các giảng viên hướng dẫn phần thực hành tận tậm và điều chỉnh các thao tác thực hành của em đúng kỹ thuật và chuẩn xác hơn.

Phan Thị Thanh Loan
Sinh viên Phan Thị Thanh Loan - Giải 3 cuộc thi SCI#7Học viên khoá "Kỹ thuật nuôi cấy tế bào động vật cơ bản"